Tên tác phẩm-tác giả
|
Vấn đề gì? Nghĩa là gì?
|
Mở rộng như thế nào?
|
Hướng ta hành động
|
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
(
Phan Bội Châu
|
.Vấn đề gì ? Làm trai ở đời phải
có chí lớn
b. Nghĩa là gì ? Tự ta phải thay đổi cuộc
đời ta, không để cho vua
quan, gia đình,vợ con ràng buộc
|
a. Với
bản thân : lập công danh với đời, để lại tên tuổi cho hậu thế
b. Với
đất nước : không chấp nhận nô lệ, lạc hậu
|
Thanh niên Việt hãy thẳng hàng tung cánh
Đó cũng chính là
“ Xuất dương lưu biệt” ( món quà để lại khi đi xa )
|
ĐẠO ĐỨC và LUÂN LÝ ĐÔNG TÂY
(Phan
Chu Trinh )
|
Sách Nho dạy “ bình thiên hạ” ( đoàn kết toàn thế giới)
Nếu cho rằng người Việt có
tinh thần đoàn kết trên thế giới và trong quốc gia, thì chỉ là trò đùa
|
a Tư tưởng đoàn kết bên châu Âu rất phát triển, trong khi người Việt mê muội
b Vì sao
Người Pháp có đoàn thể, người
Việt “ ai chết mặc ai” ?
c Nguyên nhân nào khiến tinh
thần đoàn kết của người Việt bị hủy hoại ?
|
Thanh niên phải
phải truyền bá
tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho nhân dân
|
NHÀN
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
|
Nhà thơ thấy lòng thanh thản khi sống không bận rộn
,lo toan chuyện địa vị ,chức tước,bổng lộc , mà để lòng hướng về những giá trị cao hơn
|
không đòi hỏi cao lương mỹ vị , biết chiều chuộng
sức khỏe, chứ không chiều nhu cầu
thể chất
Cái chốn lao xao
nhiều khi là cạm bẫy, còn nơi vắng vẻ chính là con đường của một cuộc sống
tốt lành
|
xem giàu sang là
điều ảo tưởng
|
THƠ THẦN
(
Lý Thường Kiệt )
|
nước
Nam của dân Nam , đó là điều không ai có quyền chối cãi
|
|
Giặc bước chân
tràn qua lãnh thổ chúng ta ư, thì
mắt thấy ngay, tay nhận ngay mọi thất bại thảm hại .
|
THUẬT HOÀI
(Phạm Ngũ Lão )
|
tác
giả tỏ ra khiêm nhường trước sức mạnh
quân Trần , cũng là thành tích bản
thân
|
|
Nung
nấu ý nguyện đem hết tài sức phụng vụ nhà Trần và đất nước, mới xứng đáng là trai đời Trần, là thanh niên
Đại Việt, và chưa bao giờ dám vỗ ngực rằng ta đã trả hết nợ nước non
|
THƯƠNG VỢ
(Trần Tế Xương)
|
Bà phải làm gì để
có thể nhận lấy trách nhiệm vô cùng nặng nề này
|
bà Tú cực nhọc về thể xác, nỗi ê chề về tinh thần
rằng
tất cả là do số phận,là duyên nợ ,và cả cam chịu
|
nhà
thơ trách móc con người mình ,một ông chồng
“có cũng như không: ông rất thương yêu vợ
|
TỰ TÌNH II
( Hỗ Xuân Hương
)
|
Nỗi thất thần,
chai cứng, lẻ loi tận cùng trong thân
phận bẽ bàng cay đắng của mình
|
một cuộc sống hôn nhân không tron vẹn Bà muốn
bứt phá , quẫy đạp thì chỉ gặp những
va đập ,trượt ngã đau đớn ,lại càng cô đơn
|
? Bà ngao ngán
và than thở kiếp lẻ mọn . Bà khóc cho thân phận mình, hờn giận chồng
|
Ở một văn bản Nghị luận xã hội,
học sinh phải trả lời ba câu hỏi : Vấn đề gì ? nghĩa là gì (Nêu vấn đề ) Biểu
hiện ra sao? (giải quyết vấn đề) Chúng ta phải làm gì ? (Kết thúc vấn đề).
Trong một bài thơ Đường luật, ý tưởng
tác giả luôn luôn được
gói trong ba phần (các câu thực luận được gom lại ) .Phần Đề buộc tác giả phải đưa ra vấn đề cơ
bản của toàn bài thơ, đồng thời giải
thích ngắn gọn vấn đề này. Phần Thực Luận có vai trò chứng minh vấn đề ở trong
Đề. Kết là nơi người viết chỉ ra hướng
hành động của mình hay đối tượng được
nói tới . Từ ba phần
này, chúng ta liên tưởng ngay đến tổ chức nội dung một bài văn thể loại nghị luận xã hội . Đặt “giàn ”này vào một bài thơ Đường
luật thất ngôn bát cú , ta thấy có sự trùng hợp ở một mức độ nào đó . Hãy chọn
một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú
của Phan Bội Châu : Xuất dương lưu biệt(khi ra nước ngoài, để lại vật làm kỷ
niệm)
1. Vấn đề gì
,nghĩa là gì ? (Sinh vi nam tử yếu hi kỳ.
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di ,tạm dịch: Được sinh ra là đấng nam tử, tất
nhiên phải làm nên chuyện lạ, khác thường . Thề hứa chắc chắn với càn khôn(là vua quan ,cha mẹ,vợ con )rằng tự ta phải thay đổi cuộc đời ta - tự chuyển di )
a.Vấn đề gì ? Làm trai ở đời phải có chí lớn
b. Nghĩa là gì ? Tự ta phải thay đổi cuộc đời
ta, không để cho vua quan, gia đình,vợ con ràng buộc .
2. Biểu hiện cụ thể (của khẳng hứa càn khôn tự chuyển di-
chính ta phải thay đổi dời mình, không để ai rang buộc , là gì ?)
a. Với bản thân : lập công danh với đời, để
lại tên tuổi cho hậu thế
b. Với
đất nước : không chấp nhận nô lệ, lạc hậu
3. Chúng ta phải làm gì ? (thiên trùng bạch lãng nhất
tề phi)Đó cũng chính là “
Xuất dương lưu biệt” ( món quà để lại khi đi xa )
Trọng tâm của một bài thơ Đường luật thất ngôn
bát cú nằm ở hai câu hai và tám. Nội
dung vấn đề được đưa ra (chính ta phải thay đổi cuộc đời ta, không để ai ràng
buộc ) và hướng hành động ( hãy xếp một
hàng ngang, cùng nhau xung phong )
Các bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú khác
(của Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh
Khiêm,Nguyễn Du,Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,Tú Xương…) hay những bài Đường
luật thất ngôn tứ tuyệt ( của Phạm Ngũ Lão, Hồ Chí Minh …)đều không nằm ngoài
kết cấu chung của một văn bản nghị luận chứng minh .Nếu chúng ta giúp học sinh
nhận thức được điều này, khâu học tập của học sinh và tiến trình giảng dạy của
thầy sẽ nhanh chóng đạt hiệu quả hơn.
( Mùa mưa Dalat về tháng 5,2014 )
No comments:
Post a Comment